Kinh chú thường tụng - bìa mềm

Tác giả: Nhiều Tác giả
Nhà xuất bản: NXB Tôn Giáo
Hình thức bìa:mềm
Năm xuất bản:2024(ISBN: 9786046191100)(Mã sách: 8935236433884)

67.500 đ

90.000 đ -25%

Thông tin & Khuyến mãi

→ Miễn phí vận chuyển cho đơn hàng trên 400.000 VNĐ

 Giao hàng trên Toàn Quốc

 Đặt online hoặc gọi ngay: 0912 269 229 |  0932 321 719

 Chiết khấu cao cho các đại lý và khách đặt sỉ

SÁCH CÙNG DANH MỤC
Thông tin sản phẩm
NXB NXB Tôn Giáo
Năm xuất bản | Mã hàng 2024(ISBN: 9786046191100)(Mã sách: 8935236433884)
Tác giả Nhiều Tác giả
Người Dịch
Số Trang 468 trang
Kích Thước Bao Bì 16 x 24 cm
Hình thức mềm

Kinh chú thường tụng là một ấn phẩm do Phân viện Nghiên cứu Phật Học ấn hành. Sách gồm nhiều kinh được việt hóa 100% như Kinh A Di Đà, Hồng Danh Bảo Sám, Kinh tám điều, kinh Dược Sư, Kinh Địa tạng, Kinh Vu Lan v.v... kèm thêm các khóa như cúng Phật, gia tiên cúng thí thực, phóng sinh...

 

 

Do đó người học, tụng Kinh cần phải hiểu ỷ nghĩa câu Kinh. Đức Phật đã dạy: “Học không cần nhiều, chủ yếu thực hành những điều đã học. Người học, tụng nhiều mà không hiểu nghĩa thì chỉ uổng công nhọc trí mà thôi”. Thế mà đa phần các Phật tử chúng ta ngày nay đều nói: Tuy nhiên chúng tôi đọc tụng mà không hiểu biết gì ý nghĩa câu Kinh. Bởi lẽ Kinh Tạng Phật giáo xưa nay hầu hết bằng chữ Hán, mà chúng tôi bây giờ thì đâu có học chữ Hán như các cụ ngày xưa

NXB NXB Tôn Giáo
Năm xuất bản | Mã hàng 2024(ISBN: 9786046191100)(Mã sách: 8935236433884)
Tác giả Nhiều Tác giả
Người Dịch
Số Trang 468 trang
Kích Thước Bao Bì 16 x 24 cm
Hình thức mềm

Kinh chú thường tụng là một ấn phẩm do Phân viện Nghiên cứu Phật Học ấn hành. Sách gồm nhiều kinh được việt hóa 100% như Kinh A Di Đà, Hồng Danh Bảo Sám, Kinh tám điều, kinh Dược Sư, Kinh Địa tạng, Kinh Vu Lan v.v... kèm thêm các khóa như cúng Phật, gia tiên cúng thí thực, phóng sinh...

 

 

Do đó người học, tụng Kinh cần phải hiểu ỷ nghĩa câu Kinh. Đức Phật đã dạy: “Học không cần nhiều, chủ yếu thực hành những điều đã học. Người học, tụng nhiều mà không hiểu nghĩa thì chỉ uổng công nhọc trí mà thôi”. Thế mà đa phần các Phật tử chúng ta ngày nay đều nói: Tuy nhiên chúng tôi đọc tụng mà không hiểu biết gì ý nghĩa câu Kinh. Bởi lẽ Kinh Tạng Phật giáo xưa nay hầu hết bằng chữ Hán, mà chúng tôi bây giờ thì đâu có học chữ Hán như các cụ ngày xưa

Xem Thêm