Cẩm nang phương tễ (Mười tâm đắc sử dụng phương tễ)

Nhà xuất bản: NXB Dân Trí
Hình thức bìa:bìa mềm
Năm xuất bản:2021(ISBN: 9786043143058)(Mã sách: 8935236424493)

210.000 đ

280.000 đ -25%

Thông tin & Khuyến mãi

→ Miễn phí vận chuyển cho đơn hàng trên 400.000 VNĐ

 Giao hàng trên Toàn Quốc

 Đặt online hoặc gọi ngay: 0912 269 229 |  0932 321 719

 Chiết khấu cao cho các đại lý và khách đặt sỉ

SÁCH CÙNG DANH MỤC
Thông tin sản phẩm
NXB NXB Dân Trí
Năm xuất bản | Mã hàng 2021(ISBN: 9786043143058)(Mã sách: 8935236424493)
Tác giả Danh y Tiêu Thụ Đức
Người Dịch Phạm Hồng - Lương y Hoàng Duy Tân
Số Trang 472 trang
Kích Thước Bao Bì 16 x 24 cm
Hình thức bìa mềm

Cẩm nang phương tễ (Mười tâm đắc sử dụng phương tễ)

“Phương tễ” còn gọi là yếu phương, là một bộ phận quan trọng của hệ thống biện chứng luận trị y liệu trong trung y dược học. Về lâm sàng, nó được khái quát bởi bốn chữ “Lí, pháp, phương, dược”. trong đó, “Lí” là để chỉ lí luận trung y, là cái chỉ đạo, xuyên suốt toàn bộ “Pháp, phương, dược”. “Phương” để chỉ phương tễ. Trong quá trình biện chứng luận trị, pháp, phương, dược cần tiến hành dưới sự chỉ đạo của lí luận trung y, kết hợp chặt chẽ giữa tứ chẩn lâm sàng và những cái liên quan, trải qua biện chứng, lập pháp, chọn phương, tuyển dược, suy xét toàn diện, phân tích tổng hợp, cân nhắc kỹ lưỡng, cuối cùng mới có thể định thành “phương tễ”. Sau khi định xong phương tễ, mới có thể thực sự bắt tay y liệu theo biện chứng luận trị. Có thể thấy, mỗi một phương tễ đều phản ánh trình độ cao thấp trong biện chứng luận trị và cái hay trong việc điều trị, liên quan đến an nguy của mỗi người bệnh. Vì vậy, các nhà y bao đời nay đều vô cùng coi trọng phương tễ, cho rằng là sự kết hợp chặt chẽ đầy đủ của lý, pháp, phương, dược: “Phương, định rồi không đổi; pháp, linh hoạt mà không thể cẩu thả. Không có pháp thì không thể hoàn thiện phương, không có phương không thể trị chứng đó”.  Trong mục Tổng luận sách “Thương hàn quát yếu”, đời nhà Thanh, Lục Cửu Chi viết: “Phương, đó làpháp,  tất phải có pháp mới nói đến phương”. Hay Từ Đại Xuân viết trong “Thế Bổ Trai  y thư” : “Phương và dược, như hợp mà thực lại xa. Được khí thiên địa, thành tính của vật, mỗi cái có công năng riêng, có thể biến thành khí huyết, trừ bỏ tật bệnh, đó là dược lực. Mà tính của cỏ cây, là sự kết hợp hoàn mỹ với cơ thể người, vào vị trường, có thể như cầu được ước thấy, nên có hiệu quả như thế. Thánh nhân chế phương, rồi điều tễ, hoặc dùng để chuyên công, hoặc dùng để kiêm trị, hoặc dùng để  tương phụ hoặc dùng để tương chế. Nên phương đã thành, có thể khiến dược phát huy hết tính của nó, cũng có thể khiến dược mất đi tính của nó. Pháp dùng, quyền lớn làm sao, đó là chỗ khéo léo của phương” (Y học nguyên lưu -Phương  dược li hợp luận).

 

NXB NXB Dân Trí
Năm xuất bản | Mã hàng 2021(ISBN: 9786043143058)(Mã sách: 8935236424493)
Tác giả Danh y Tiêu Thụ Đức
Người Dịch Phạm Hồng - Lương y Hoàng Duy Tân
Số Trang 472 trang
Kích Thước Bao Bì 16 x 24 cm
Hình thức bìa mềm

Cẩm nang phương tễ (Mười tâm đắc sử dụng phương tễ)

“Phương tễ” còn gọi là yếu phương, là một bộ phận quan trọng của hệ thống biện chứng luận trị y liệu trong trung y dược học. Về lâm sàng, nó được khái quát bởi bốn chữ “Lí, pháp, phương, dược”. trong đó, “Lí” là để chỉ lí luận trung y, là cái chỉ đạo, xuyên suốt toàn bộ “Pháp, phương, dược”. “Phương” để chỉ phương tễ. Trong quá trình biện chứng luận trị, pháp, phương, dược cần tiến hành dưới sự chỉ đạo của lí luận trung y, kết hợp chặt chẽ giữa tứ chẩn lâm sàng và những cái liên quan, trải qua biện chứng, lập pháp, chọn phương, tuyển dược, suy xét toàn diện, phân tích tổng hợp, cân nhắc kỹ lưỡng, cuối cùng mới có thể định thành “phương tễ”. Sau khi định xong phương tễ, mới có thể thực sự bắt tay y liệu theo biện chứng luận trị. Có thể thấy, mỗi một phương tễ đều phản ánh trình độ cao thấp trong biện chứng luận trị và cái hay trong việc điều trị, liên quan đến an nguy của mỗi người bệnh. Vì vậy, các nhà y bao đời nay đều vô cùng coi trọng phương tễ, cho rằng là sự kết hợp chặt chẽ đầy đủ của lý, pháp, phương, dược: “Phương, định rồi không đổi; pháp, linh hoạt mà không thể cẩu thả. Không có pháp thì không thể hoàn thiện phương, không có phương không thể trị chứng đó”.  Trong mục Tổng luận sách “Thương hàn quát yếu”, đời nhà Thanh, Lục Cửu Chi viết: “Phương, đó làpháp,  tất phải có pháp mới nói đến phương”. Hay Từ Đại Xuân viết trong “Thế Bổ Trai  y thư” : “Phương và dược, như hợp mà thực lại xa. Được khí thiên địa, thành tính của vật, mỗi cái có công năng riêng, có thể biến thành khí huyết, trừ bỏ tật bệnh, đó là dược lực. Mà tính của cỏ cây, là sự kết hợp hoàn mỹ với cơ thể người, vào vị trường, có thể như cầu được ước thấy, nên có hiệu quả như thế. Thánh nhân chế phương, rồi điều tễ, hoặc dùng để chuyên công, hoặc dùng để kiêm trị, hoặc dùng để  tương phụ hoặc dùng để tương chế. Nên phương đã thành, có thể khiến dược phát huy hết tính của nó, cũng có thể khiến dược mất đi tính của nó. Pháp dùng, quyền lớn làm sao, đó là chỗ khéo léo của phương” (Y học nguyên lưu -Phương  dược li hợp luận).

 

Xem Thêm