Châm Cứu Đối Huyệt

Tác giả: LỮ CẢNH SƠN
Nhà xuất bản: NXB Dân Trí
Hình thức bìa:mềm
Năm xuất bản:2022(ISBN 9786043143089) (Mã SKU 89352236423618)

262.500 đ

350.000 đ -25%

Thông tin & Khuyến mãi

→ Miễn phí vận chuyển cho đơn hàng trên 400.000 VNĐ

 Giao hàng trên Toàn Quốc

 Đặt online hoặc gọi ngay: 0912 269 229 |  0932 321 719

 Chiết khấu cao cho các đại lý và khách đặt sỉ

SÁCH CÙNG DANH MỤC
Thông tin sản phẩm
NXB NXB Dân Trí
Năm xuất bản | Mã hàng 2022(ISBN 9786043143089) (Mã SKU 89352236423618)
Tác giả LỮ CẢNH SƠN
Người Dịch
Số Trang 784 trang
Kích Thước Bao Bì 16 x 24
Hình thức mềm

Châm Cứu Đối Huyệt

Theo dòng lịch sử thì ngày xưa người ta thường nói “ Vạn bệnh nhất châm , có thể do lúc đau , họ vô tình ấn vào một huyệt nào đó và thấy bớt đau , hết đau , từ đó hình thành việc dùng một huyệt để chữa trị . 

Sau đó , dần dần người ta phát hiện thêm một huyệt khác để chữa trị tốt hơn , điều này có thể thấy rõ trong sách Châm cứu đại thành của Dương Kế Châu đời nhà Minh, đầu thế kỷ XVII . Tác giả nêu rõ là ông thu thập được rất nhiều bài phú , bài ca của những người đi trước ( không biết là đã có từ bao giờ ) .

Các bài phú như Bách chứng phủ , Ngọc long ca ... đã có từ rất lâu trong dân gian , khi trị bệnh , đa số chỉ dùng hai huyệt . Đến đời Lữ Cảnh Sơn ( thế kỷ XX ) , ông cũng đã tiếp thu lại những kinh nghiệm của người xưa qua việc dùng hai huyệt để trị bệnh . Lữ Cảnh Sơn sưu tầm , chọn lọc một số “ cặp huyệt ” , dùng y lý Y học cổ truyền để lý giải sự thành công của việc kết hợp hai huyệt , đồng thời nêu lên một số kinh nghiệm của ông trong việc ứng dụng các “ cặp huyệt ” để trị bệnh .

Chúng tôi cũng giới thiệu đầy đủ các bài phú , bài ca trong sách Châm cứu đại thành mà tác giả đã trích dẫn chứng khi đề cập đến các cặp huyệt liên hệ , để người đọc có điều kiện tham khảo và nghiên cứu sâu hơn về các “ cặp huyệt - đối huyệt ”

NXB NXB Dân Trí
Năm xuất bản | Mã hàng 2022(ISBN 9786043143089) (Mã SKU 89352236423618)
Tác giả LỮ CẢNH SƠN
Người Dịch
Số Trang 784 trang
Kích Thước Bao Bì 16 x 24
Hình thức mềm

Châm Cứu Đối Huyệt

Theo dòng lịch sử thì ngày xưa người ta thường nói “ Vạn bệnh nhất châm , có thể do lúc đau , họ vô tình ấn vào một huyệt nào đó và thấy bớt đau , hết đau , từ đó hình thành việc dùng một huyệt để chữa trị . 

Sau đó , dần dần người ta phát hiện thêm một huyệt khác để chữa trị tốt hơn , điều này có thể thấy rõ trong sách Châm cứu đại thành của Dương Kế Châu đời nhà Minh, đầu thế kỷ XVII . Tác giả nêu rõ là ông thu thập được rất nhiều bài phú , bài ca của những người đi trước ( không biết là đã có từ bao giờ ) .

Các bài phú như Bách chứng phủ , Ngọc long ca ... đã có từ rất lâu trong dân gian , khi trị bệnh , đa số chỉ dùng hai huyệt . Đến đời Lữ Cảnh Sơn ( thế kỷ XX ) , ông cũng đã tiếp thu lại những kinh nghiệm của người xưa qua việc dùng hai huyệt để trị bệnh . Lữ Cảnh Sơn sưu tầm , chọn lọc một số “ cặp huyệt ” , dùng y lý Y học cổ truyền để lý giải sự thành công của việc kết hợp hai huyệt , đồng thời nêu lên một số kinh nghiệm của ông trong việc ứng dụng các “ cặp huyệt ” để trị bệnh .

Chúng tôi cũng giới thiệu đầy đủ các bài phú , bài ca trong sách Châm cứu đại thành mà tác giả đã trích dẫn chứng khi đề cập đến các cặp huyệt liên hệ , để người đọc có điều kiện tham khảo và nghiên cứu sâu hơn về các “ cặp huyệt - đối huyệt ”

Xem Thêm