Sự tích Trầu Cau - Truyện tranh cổ tích Việt Nam

Tác giả: Phan Minh Đạo
Nhà xuất bản: NXB Mỹ Thuật
Hình thức bìa:Mềm
Năm xuất bản:2014 (Mã sách: 8935236402903)

12.000 đ

15.000 đ -20%

Thông tin & Khuyến mãi

→ Miễn phí vận chuyển cho đơn hàng trên 400.000 VNĐ

 Giao hàng trên Toàn Quốc

 Đặt online hoặc gọi ngay: 0912 269 229 |  0932 321 719

 Chiết khấu cao cho các đại lý và khách đặt sỉ

SÁCH CÙNG DANH MỤC
Thông tin sản phẩm
NXB NXB Mỹ Thuật
Năm xuất bản | Mã hàng 2014 (Mã sách: 8935236402903)
Tác giả Phan Minh Đạo
Người Dịch
Số Trang 16 trang
Kích Thước Bao Bì 17 x 25 cm
Hình thức Mềm

“Miếng Trầu là đầu câu chuyện” gần như là một câu nói quen thuộc trong nếp sống của người Việt Nam. Trong các lễ cưới hỏi của người Việt luôn có đĩa trầu tiêm hình cánh phượng. Vậy bé có từng đặt câu hỏi, thói quen, tập tục đó được xuất phát từ đâu không? Hẳn bé đã rất tò mò muốn biết về sự tích này phải không?

Câu chuyện về  “Sự Tích Trầu Cau” được bắt đầu từ đời vua Hùng Vương thứ tư, có hai anh em Tân và Lang giống nhau như đúc, hai anh em rất thương yêu nhau.

Nhưng kể từ khi Tân lấy vợ thì không còn chăm sóc đến em như trước nữa. Một hôm hai anh em cùng lên nương, tối mịt mới về, người Chị dâu cứ ngỡ là chồng đi làm về đã vội ôm nhầm lấy người em trai.

Và rồi sau đó Chuyện gì đã xảy ra? Tại sao Lang lại chết và hóa thành tảng đá vôi? Tân lại hóa thành cây cau? Người Vợ hóa thành dây Trầu Không?

Rồi tập tục Ăn Trầu trong những ngày cưới hỏi cũng bắt đầu từ đây. Trầu, cau và vôi khi quyện lại với nhau tạo ra sắc đỏ như máu . Một hôm, vua Hùng Vương đi tuần qua đó, nghe thấy câu chuyện trên mà dạy cho dân Việt hãy dùng ba thứ vôi, cau và trầu làm biểu tượng tình nghĩa thắm thiết anh em, vợ chồng.

Tình duyên của ba người tuy đã chết mà vẫn keo sơn, thắm thiết, cho nên trong mọi sự gặp gỡ của người Việt Nam, miếng trầu bao giờ cũng là đầu câu chuyện, để bắt đầu mối lương duyên, giao kết, kết thân và khi có lễ nhỏ, lễ lớn, cưới xin, hội hè, tục ăn trầu đã trở nên tục cố hữu của dân tộc Việt Nam.

 “Sự Tích Trầu Cauvới những hình minh họa sinh động, bố cục hài hòa sẽ giúp bé dễ dàng tiếp cận với nội dung câu chuyện. Các bức vẽ phù hợp với nội dung truyện kể và bản sắc dân tộc của mỗi vùng miền, đem đến sự hấp dẫn lớn nơi người đọc, đặc biệt là trẻ thơ…

NXB NXB Mỹ Thuật
Năm xuất bản | Mã hàng 2014 (Mã sách: 8935236402903)
Tác giả Phan Minh Đạo
Người Dịch
Số Trang 16 trang
Kích Thước Bao Bì 17 x 25 cm
Hình thức Mềm

“Miếng Trầu là đầu câu chuyện” gần như là một câu nói quen thuộc trong nếp sống của người Việt Nam. Trong các lễ cưới hỏi của người Việt luôn có đĩa trầu tiêm hình cánh phượng. Vậy bé có từng đặt câu hỏi, thói quen, tập tục đó được xuất phát từ đâu không? Hẳn bé đã rất tò mò muốn biết về sự tích này phải không?

Câu chuyện về  “Sự Tích Trầu Cau” được bắt đầu từ đời vua Hùng Vương thứ tư, có hai anh em Tân và Lang giống nhau như đúc, hai anh em rất thương yêu nhau.

Nhưng kể từ khi Tân lấy vợ thì không còn chăm sóc đến em như trước nữa. Một hôm hai anh em cùng lên nương, tối mịt mới về, người Chị dâu cứ ngỡ là chồng đi làm về đã vội ôm nhầm lấy người em trai.

Và rồi sau đó Chuyện gì đã xảy ra? Tại sao Lang lại chết và hóa thành tảng đá vôi? Tân lại hóa thành cây cau? Người Vợ hóa thành dây Trầu Không?

Rồi tập tục Ăn Trầu trong những ngày cưới hỏi cũng bắt đầu từ đây. Trầu, cau và vôi khi quyện lại với nhau tạo ra sắc đỏ như máu . Một hôm, vua Hùng Vương đi tuần qua đó, nghe thấy câu chuyện trên mà dạy cho dân Việt hãy dùng ba thứ vôi, cau và trầu làm biểu tượng tình nghĩa thắm thiết anh em, vợ chồng.

Tình duyên của ba người tuy đã chết mà vẫn keo sơn, thắm thiết, cho nên trong mọi sự gặp gỡ của người Việt Nam, miếng trầu bao giờ cũng là đầu câu chuyện, để bắt đầu mối lương duyên, giao kết, kết thân và khi có lễ nhỏ, lễ lớn, cưới xin, hội hè, tục ăn trầu đã trở nên tục cố hữu của dân tộc Việt Nam.

 “Sự Tích Trầu Cauvới những hình minh họa sinh động, bố cục hài hòa sẽ giúp bé dễ dàng tiếp cận với nội dung câu chuyện. Các bức vẽ phù hợp với nội dung truyện kể và bản sắc dân tộc của mỗi vùng miền, đem đến sự hấp dẫn lớn nơi người đọc, đặc biệt là trẻ thơ…

Xem Thêm