-
(open)Sách Văn Học
-
(open)Sách Thiếu Nhi
-
(open)Sách Đời Sống
-
(open)Sách Ngoại Ngữ
-
(open)Từ Điển
-
(open)Văn Hóa Tâm Linh - Phong Thủy
-
(open)Sách BUSSINESS + Kinh doanh
-
(open)Sách Luyện Thi THPT
-
(open)Sách Y Học
-
Sổ tay chép kinh Địa Tạng Bồ Tát Bồn Nguyện (in mờ - gáy lò...
Tuệ Đức biên soạn63.750 đ -25%
85.000 đ
-
-
-
-
NXB | NXB Hồng Đức |
---|---|
Năm xuất bản | Mã hàng | 2024(ISBN: 9786046191094)(Mã sách: 8935236433891) |
Tác giả | Nhiều Tác giả |
Người Dịch | |
Số Trang | 372 trang |
Kích Thước Bao Bì | 16 x 24 cm |
Hình thức | mềm |
Chư kinh nhật tụng
Kinh có nghĩa là lời của Phật, Bồ Tát hay chư Tổ dạy cho đệ tử được ghi chép lại, những lời này là Chân Lý không thể thay đổi, hợp với trình độ mọi người. Chư Kinh Nhật Tụng là kinh dùng để tụng hàng ngày ở chùa cũng như ở tại gia của cư sĩ. Trước đây và ngày nay, Chư Kinh Nhật Tụng gồm có các kinh: Kinh A Di Đà, Khóa Sám Nguyện, Phẩm Phổ Môn, Đại Bi Sám Pháp, Kinh Dược Sư, Kinh Địa Tạng, Kinh Kim Cương, Nghi Thức Hiến Cúng Phật, Văn Thí Thực, Các Bài Sám Văn, Các Chú Kệ Thường Dùng…Cư sĩ thường chỉ tụng có Kinh Di Đà, Kinh Phổ Môn, Kinh Kim Cang, Kinh Dược Sư, Kinh Địa Tạng. Khi nào thọ Bát ở chùa mới tụng thời Công Phu Khuya. Ngoài ra tại gia, Cư sĩ tụng kinh nào cũng tốt cả bởi vì khi tụng kinh thì tam nghiệp thanh tịnh (hành động, lời nói, ý nghĩ), hiểu được lời Phật dạy để thi hành cho đúng pháp. Có người tụng Kinh Dược Sư, Kinh Địa Tạng nhưng có rất nhiều người tụng Diệu Pháp Liên Hoa Kinh (Kinh Pháp Hoa).
NXB | NXB Hồng Đức |
---|---|
Năm xuất bản | Mã hàng | 2024(ISBN: 9786046191094)(Mã sách: 8935236433891) |
Tác giả | Nhiều Tác giả |
Người Dịch | |
Số Trang | 372 trang |
Kích Thước Bao Bì | 16 x 24 cm |
Hình thức | mềm |
Chư kinh nhật tụng
Kinh có nghĩa là lời của Phật, Bồ Tát hay chư Tổ dạy cho đệ tử được ghi chép lại, những lời này là Chân Lý không thể thay đổi, hợp với trình độ mọi người. Chư Kinh Nhật Tụng là kinh dùng để tụng hàng ngày ở chùa cũng như ở tại gia của cư sĩ. Trước đây và ngày nay, Chư Kinh Nhật Tụng gồm có các kinh: Kinh A Di Đà, Khóa Sám Nguyện, Phẩm Phổ Môn, Đại Bi Sám Pháp, Kinh Dược Sư, Kinh Địa Tạng, Kinh Kim Cương, Nghi Thức Hiến Cúng Phật, Văn Thí Thực, Các Bài Sám Văn, Các Chú Kệ Thường Dùng…Cư sĩ thường chỉ tụng có Kinh Di Đà, Kinh Phổ Môn, Kinh Kim Cang, Kinh Dược Sư, Kinh Địa Tạng. Khi nào thọ Bát ở chùa mới tụng thời Công Phu Khuya. Ngoài ra tại gia, Cư sĩ tụng kinh nào cũng tốt cả bởi vì khi tụng kinh thì tam nghiệp thanh tịnh (hành động, lời nói, ý nghĩ), hiểu được lời Phật dạy để thi hành cho đúng pháp. Có người tụng Kinh Dược Sư, Kinh Địa Tạng nhưng có rất nhiều người tụng Diệu Pháp Liên Hoa Kinh (Kinh Pháp Hoa).
Newsletter
DỊCH VỤ
Hỗ trợ
Liên hệ
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của thương nhân: 0101883129 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp