Binh Thư yếu lược (bìa mềm)

Tác giả: Trần Hưng Đạo
Nhà xuất bản: NXB Dân Trí
Hình thức bìa:bìa mềm
Năm xuất bản:2022(ISBN: 9786043781373)(Mã sách: 8935236427500)

146.250 đ

195.000 đ -25%

Thông tin & Khuyến mãi

→ Miễn phí vận chuyển cho đơn hàng trên 400.000 VNĐ

 Giao hàng trên Toàn Quốc

 Đặt online hoặc gọi ngay: 0912 269 229 |  0932 321 719

 Chiết khấu cao cho các đại lý và khách đặt sỉ

SÁCH CÙNG DANH MỤC
Thông tin sản phẩm
NXB NXB Dân Trí
Năm xuất bản | Mã hàng 2022(ISBN: 9786043781373)(Mã sách: 8935236427500)
Tác giả Trần Hưng Đạo
Người Dịch
Số Trang 488 trang
Kích Thước Bao Bì 16 x 24 cm
Hình thức bìa mềm

Binh Thư yếu lược (bìa mềm)

 

Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Trần Quốc Tuấn có soạn một bộ sách quân sự là Binh gia diệu lý yếu lược để giáo dục các tướng sĩ phép dùng binh. Lịch triều hiến chương loại chí (phần Văn tịch chí) cho biết Trần Quốc Tuấn đã soạn sách Binh gia yếu lược và sách Vạn kiếp binh thưé.

Nhiều người cho rằng Binh gia diệu lý yếu lược hay Binh gia yếu lược chỉ là một, cũng như Vạn kiếp tôn bí truyền thư hay Vạn kiếp binh thư chỉ là một. Nhiều người lại cho rằng Binh gia yếu lược và Binh thư yếu lược cũng chỉ là một.

Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí cho biết Binh gia yếu lược và Vạn kiếp binh thư đã thất lạc từ lâu.

Ở Thư viện Khoa học xã hội hiện nay có một bộ sách chữ Hán chép tay mang ký hiệu 476 đề là Binh thư yếu lược. Trang đầu bộ sách này ghi rõ rằng: Binh thư yếu lược bốn quyền do Trần Hưng Đạo Vương soạn, vương húy là Quốc Tuấn.

Binh thư yếu lược mang ký hiệu 476 gồm bốn quyển.

Quyển I gồm có chín chương, là:

1. Thiên tượng,

2. Tuyển mộ,

3. Tuyển tướng,

4. Tướng đạo,

5. Giản luyện,

6. Quân lễ,

7. Mạc hạ,

8. Binh cụ,

9. Hiệu lệnh.

Quyển II có mười một chương, là:

1. Hành quân,

2. Hướng đạo,

3. Đồn trú,

4. Tuần canh,

5. Quân tư,

6. Hình thế,

7. Phòng bị,

8. Xem mưa gió,

9. Binh trưng,

10. Dụng gián,

11. Dụng trá.

Quyển III có bảy chương, là:

1. Liệu địch,

2. Dã chiến,

3. Quyết chiến,

4. Thiết kỳ,

5. Lâm chiến,

6. Sơn chiến,

7. Thủy chiến.

Quyển IV cũng có bảy chương, là:

1. Công thành,

2. Thủ thành,

3. Đột vây,

4. Cứu ứng,

5. Lui tránh,

6. Được thua,

7. Đầu hàng.

#Sach #lichsu #TranHungDao #sachlichsu #vietnam #daivietsukytoanthu #binhthuyeuluoc

NXB NXB Dân Trí
Năm xuất bản | Mã hàng 2022(ISBN: 9786043781373)(Mã sách: 8935236427500)
Tác giả Trần Hưng Đạo
Người Dịch
Số Trang 488 trang
Kích Thước Bao Bì 16 x 24 cm
Hình thức bìa mềm

Binh Thư yếu lược (bìa mềm)

 

Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Trần Quốc Tuấn có soạn một bộ sách quân sự là Binh gia diệu lý yếu lược để giáo dục các tướng sĩ phép dùng binh. Lịch triều hiến chương loại chí (phần Văn tịch chí) cho biết Trần Quốc Tuấn đã soạn sách Binh gia yếu lược và sách Vạn kiếp binh thưé.

Nhiều người cho rằng Binh gia diệu lý yếu lược hay Binh gia yếu lược chỉ là một, cũng như Vạn kiếp tôn bí truyền thư hay Vạn kiếp binh thư chỉ là một. Nhiều người lại cho rằng Binh gia yếu lược và Binh thư yếu lược cũng chỉ là một.

Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí cho biết Binh gia yếu lược và Vạn kiếp binh thư đã thất lạc từ lâu.

Ở Thư viện Khoa học xã hội hiện nay có một bộ sách chữ Hán chép tay mang ký hiệu 476 đề là Binh thư yếu lược. Trang đầu bộ sách này ghi rõ rằng: Binh thư yếu lược bốn quyền do Trần Hưng Đạo Vương soạn, vương húy là Quốc Tuấn.

Binh thư yếu lược mang ký hiệu 476 gồm bốn quyển.

Quyển I gồm có chín chương, là:

1. Thiên tượng,

2. Tuyển mộ,

3. Tuyển tướng,

4. Tướng đạo,

5. Giản luyện,

6. Quân lễ,

7. Mạc hạ,

8. Binh cụ,

9. Hiệu lệnh.

Quyển II có mười một chương, là:

1. Hành quân,

2. Hướng đạo,

3. Đồn trú,

4. Tuần canh,

5. Quân tư,

6. Hình thế,

7. Phòng bị,

8. Xem mưa gió,

9. Binh trưng,

10. Dụng gián,

11. Dụng trá.

Quyển III có bảy chương, là:

1. Liệu địch,

2. Dã chiến,

3. Quyết chiến,

4. Thiết kỳ,

5. Lâm chiến,

6. Sơn chiến,

7. Thủy chiến.

Quyển IV cũng có bảy chương, là:

1. Công thành,

2. Thủ thành,

3. Đột vây,

4. Cứu ứng,

5. Lui tránh,

6. Được thua,

7. Đầu hàng.

#Sach #lichsu #TranHungDao #sachlichsu #vietnam #daivietsukytoanthu #binhthuyeuluoc

Xem Thêm