Mặc tử (In theo bản của NXB Mai Lĩnh , 1942)

Tác giả: Ngô Tất Tố
Nhà xuất bản: NXB Văn Học
Hình thức bìa:bìa mềm
Năm xuất bản:2024(ISBN: 9786049768682)(Mã sách: 8935236435062)

56.250 đ

75.000 đ -25%

Thông tin & Khuyến mãi

→ Miễn phí vận chuyển cho đơn hàng trên 400.000 VNĐ

 Giao hàng trên Toàn Quốc

 Đặt online hoặc gọi ngay: 0912 269 229 |  0932 321 719

 Chiết khấu cao cho các đại lý và khách đặt sỉ

SÁCH CÙNG DANH MỤC
Thông tin sản phẩm
NXB NXB Văn Học
Năm xuất bản | Mã hàng 2024(ISBN: 9786049768682)(Mã sách: 8935236435062)
Tác giả Ngô Tất Tố
Người Dịch
Số Trang 216 trang
Kích Thước Bao Bì 13.5 x 20.5 cm
Hình thức bìa mềm

Mặc tử (In theo bản của NXB Mai Lĩnh , 1942)

Mặc Tử là người sáng lập học phái Mặc Gia, đây là một trong những trường phái triết học nổi tiếng của Trung Hoa cổ đại và đã từng có thời điểm phát triển huy hoàng.

Mặc Tử cho rằng, tất cả những đạo đức lễ giáo tập tục, mọi chế độ xã hội đều phải “Thiên hạ chi đại lợi" , nghĩa là phải có lợi cho thiên hạ, chứ không phải chỉ có lợi cho một giai cấp nào. Mặc Tử từ chối tư tưởng hưởng thụ xa xỉ, chống chiến tranh, phản đối hậu táng, phản đối chế độ thế tập và thế lộc cho giai cấp vương hầu quý tộc. Mặc Tử thiết tưởng một xã hội hợp lý, trong xã hội đó, mọi người tuyển chọn người tài giỏi có đạo đức nhất thiên hạ đứng ra làm Thiên tử, rồi Thiên tử lại lựa chọn người tài ba làm phụ trợ cho mình, các nước, các nơi, các thôn cũng đều theo mô hình như vậy.

NXB NXB Văn Học
Năm xuất bản | Mã hàng 2024(ISBN: 9786049768682)(Mã sách: 8935236435062)
Tác giả Ngô Tất Tố
Người Dịch
Số Trang 216 trang
Kích Thước Bao Bì 13.5 x 20.5 cm
Hình thức bìa mềm

Mặc tử (In theo bản của NXB Mai Lĩnh , 1942)

Mặc Tử là người sáng lập học phái Mặc Gia, đây là một trong những trường phái triết học nổi tiếng của Trung Hoa cổ đại và đã từng có thời điểm phát triển huy hoàng.

Mặc Tử cho rằng, tất cả những đạo đức lễ giáo tập tục, mọi chế độ xã hội đều phải “Thiên hạ chi đại lợi" , nghĩa là phải có lợi cho thiên hạ, chứ không phải chỉ có lợi cho một giai cấp nào. Mặc Tử từ chối tư tưởng hưởng thụ xa xỉ, chống chiến tranh, phản đối hậu táng, phản đối chế độ thế tập và thế lộc cho giai cấp vương hầu quý tộc. Mặc Tử thiết tưởng một xã hội hợp lý, trong xã hội đó, mọi người tuyển chọn người tài giỏi có đạo đức nhất thiên hạ đứng ra làm Thiên tử, rồi Thiên tử lại lựa chọn người tài ba làm phụ trợ cho mình, các nước, các nơi, các thôn cũng đều theo mô hình như vậy.

Xem Thêm